Skip directly to content

071-TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỀ KINH BÁT THÀNH.

Kính thưa quý độc giả và phật tử.

Chúng tôi vừa nhận được thư góp ý trao đổi về bài Kinh Bát Thành của đạo hữu Hung Phuong. Để khách quan và quý vị tiện theo dõi, trước khi trao đổi cùng độc giả và quý phật tử, chúng tôi xin giới thiệu nguyên văn lời trao đổi trong thư:

[Kính gởi: BBT GNCN.

Sau khi đọc bài Ý KIẾN ĐỘC GIẢ VỀ "CHUYỆN TIỀN THÂN ĐỨC PHẬT", chúng tôi có một ý nhỏ trao đổi cùng BBT GNCN sau đây có liên quan đến bài kinh BÁT THÀNH. Theo Kinh Trung Bộ do HT TM Châu dịch, xin trích:

52. KINH BÁT THÀNH (Atthakanàgara Sutta)

Như vầy tôi nghe.

Một thời Tôn giả Ananda trú ở Vesali (Tỳ-xá-ly), tại Beluvagàmaka (ấp Trúc Lâm).

Lúc bấy giờ gia chủ Dasama, người ở thành Atthaka đến tại Pataliputta (thành Ba-la-lị-phất) có công việc. Rồi gia chủ Dasama, người ở thành Atthaka (Bát thành) đi đến Kukkutarama (Kê Viên), đến một Tỷ-kheo, đảnh lễ vị này, rồi ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, gia chủ Dasama, người ở thành Atthaka thưa với Tỷ-kheo ấy:

- Bạch Tôn giả, Tôn giả Ananda nay an trú ở đâu? Chúng con muốn gặp Tôn giả Ananda.

- Này Gia chủ, Tôn giả Ananda nay ở Vesali, tại ấp Beluvagamaka.

Rồi gia chủ Dasama, người ở thành Atthaka, sau khi làm xong công việc ở Pataliputta, liền đi đến Vesali, ấp Beluvagamaka, đến Tôn giả Ananda, sau khi đến, đảnh lễ Tôn giả Ananda rồi ngồi xuống một bên. Sau khi ngồi xuống một bên, gia chủ Dasama người ở thành Atthaka thưa với Tôn giả Ananda:"

Như vậy theo bài Kinh trên thì BÁT THÀNH là tên một địa danh chứ không phải chỉ tám Pháp Môn tu độc nhất?! Chúng tôi xin quý Thiện hữu tri thức giúp giải nghi thắc mắc trên để sớm thoát khỏi Tâm Trạo Cử. Chúng tôi rất mong nhận được sự chỉ giáo tận tình của BBT GNCN, thời gian qua chúng tôi học được rất nhiều từ trang nhà GNCN, xin nhận nơi đây lòng thành kính biết ơn!

Kính chúc toàn thể BBT GNCN luôn luôn thanh thản an vui.]

                                                                Hung Phuong batchanhdaogioidinhtue@gmail.com  

Kính thưa quý vị!

Chúng ta may mắn sinh được làm người, lại may mắn gặp Phật pháp chân chánh do Bậc chân tu giảng dạy. Thật không có gì hơn thế. Bởi chúng ta như đã được gặp Phật ngay trong cuộc đời này. 

Giáo pháp của đức Phật để lại quá nhiều và cô đọng, nếu không có Bậc tu chứng giảng giải thì mặc dù có pháp, con người vẫn cứ mò mẫm như đi trong đêm đen không đuốc soi đường. Bằng chứng là suốt mấy ngàn năm nay, biết bao nhiêu người học và tu tập theo Phật giáo, nhưng Phật đâu chẳng thấy, chỉ thấy toàn những trùng, ma kiến giải muốn diệt Phật giáo đến cùng.

Chúng ta phải làm gì để giữ gìn nền đạo đức nhân bản – nhân quả Phật dạy được trường tồn mãi với thời gian? Đó là khát khao, trăn trở của bao người đang hướng về chánh pháp.

Kính thưa quý vị!

Chúng tôi xin bắt đầu trao đổi về vấn đề đạo hữu Hung Phuong nêu trong thư. Những điều trao đổi của chúng tôi rất có thể còn nhiều thiếu sót và không chắc làm thỏa mãn quý vị. Nhưng chúng tôi mong muốn tất cả chúng ta, mỗi người đều hướng tâm về thiện pháp mang lại lợi lạc cho mọi người thì mọi sự đều trở nên thông suốt dễ dàng.

Kinh Bát Thành là một trong 152 bài kinh thuộc Kinh Trung Bộ, tạng kinh Pàli. Trong đó mỗi bài kinh đều có tựa đề riêng theo tên nhân vật có liên quan (Trưởng giả, gia chủ, du sĩ lõa thể, Bà la môn, Vương tử…), hoặc theo địa danh, hoặc theo tên với địa danh, với pháp và với một số vấn đề khác…

Chỉ xét riêng tập II gồm 50 bài kinh (từ kinh số 51 – 100) chúng tôi nhận thấy tựa đề các bài kinh thuộc các nhóm sau:

              - Tựa đề theo tên người gồm các kinh: 51; 54; 55; 56; 58; 62; 63; 64; 65; 69; 73; 74; 75; 76; 77; 78; 79; 80; 81; 82; 83; 85; 86; 91; 92; 93; 94; 95; 96; 97; 98; 99; 100. (Tổng cộng 33 bài).
             - Tựa đề theo địa danh gồm các kinh: 67; 68; 70; 84. (Có 04 bài).
             - Tựa đề theo tên người (+) địa danh có kinh: 61. (Có 01 bài).
             - Tựa đề theo tên người (+) pháp gồm các kinh: 71; 72. (Có 02 bài)
             - Số bài kinh còn lại tựa đề liên quan đến những vấn đề khác. (Có 09 bài).

Ý kiến của đạo hữu Hung Phuong nêu: Như vậy theo bài Kinh trên thì BÁT THÀNH là tên một địa danh chứ không phải chỉ tám Pháp Môn tu độc nhất?

Vấn đề cần bàn ở đây là chúng ta nên hiểu tựa kinh là “Thành Bát Thành” (theo địa danh) hay “Pháp Bát Thành” (theo pháp).

Nếu muốn nói về “Thành Bát Thành” (địa danh) thì có nghĩa lý gì khi mà Atthaka chỉ là nơi cư trú của gia chủ Dasama. Quý vị cùng đọc lại:

“Rồi gia chủ Dasama, người ở thành Atthaka (Bát Thành) đi đến Kukkutarama (Kê Viên), đến mt t-kheo, đnh l v này, ri ngi xung mt bên. Sau khi ngi xung mt bên, gia ch Dasama, người thành Atthaka thưa vi t-kheo y: 

- Bch Tôn gi, Tôn gi Ananda nay an trú đâu? Chúng con mun gp Tôn gi Ananda.

- Này Gia ch, Tôn gi Ananda nay Vesali, ti p Beluvagamaka. 

Nếu đặt tựa đề kinh theo địa danh thì có thể dùng địa danh chính nơi bài kinh được tuyên thuyết. Trong trường hợp này thì tựa kinh phài là “Kinh Beluvagamaka” hay “Kinh Vesali”, là nơi ngài Ananda giảng cho gia chủ Dasama nghe. Nay lý giải tựa đề kinh theo địa danh (Atthaka) thì sẽ có rất nhiều tên kinh tương tự. Bởi thành Atthaka có thể có rất nhiều gia chủ khác đã đi đến nơi này, nơi kia thưa hỏi đức Thế Tôn hoặc các vị Thánh Tăng thời bấy giờ.

Trong 50 bài kinh tập II kinh Trung Bộ chúng tôi tìm thấy có 04 bài kinh mang tựa đề theo địa danh:

              Bài kinh số 67: Kinh Catuma. “Một thời Thế Tôn ở tại Catuma trong rừng cây Kha-lưu-lạc (Myrobalan)”.
             Bài kinh số 68: Kinh Nalakapana. “Một thời Thế Tôn trú giữa dân chúng Kosala (Câu-tát-la) tại Nalakapana, rừng cây Palasa”.
              Bài kinh số 70: Kinh Kitagiri.  “Rồi Thế Tôn ở tại Kitagiri, một thị trấn xứ Kasi”.
             Bài kinh số 84: Kinh Madhura. “Một thời Tôn giả Mahakaccana (Ðại Ca-chiên-diên) trú ở Madhura, tại rừng Gunda”.

Như vậy cả 4 bài kinh mang tựa theo địa danh đều là những nơi đức Thế Tôn, và Thánh Tăng cư trú, thuyết pháp. Không lẽ “Thành Bát Thành” (Atthaka), nơi cư trú của gia chủ Dasama (người cầu pháp) lại được đặc cách đặt tựa đề cho bài kinh sao? Trường hợp này rất hy hữu (khó chấp nhận).

Thêm nữa, nếu là tựa theo địa danh thì không phù hợp với nội dung bài kinh đã thuyết. Bài kinh do gia chủ Dasama thưa và ngài Ananda giảng những pháp độc nhất đi đến thành tựu cứu cánh. Đó là mục đích duy nhất của tất cả những ai mong cầu thoát khổ đến với đạo Phật. Nếu muốn nói về địa danh thì địa danh này (thành Atthaka) không giúp ích gì cho sự tâm cầu giải thoát cả.

Theo trên, chúng tôi loại trừ tựa “Kinh Bát Thành” theo địa danh (Bát Thành) là không phù hợp với nội dung bài kinh, cũng không tương nhập với tổng thể toàn bộ tạng kinh.

Có thể khả chấp hơn nếu đặt tựa đề kinh là “Kinh Dasama” theo tên người thì phù hợp với nội dung tổng thể tạng kinh. Nhưng điều đó đã không xảy ra.

Chỉ còn lại tựa kinh theo pháp là phù hợp:  

“Ri gia ch Dasama, …đến Tôn gi Ananda, …thưa vi Tôn gi Ananda: Bch Tôn gi Ananda, có pháp đc nht gì do Thế Tôn, bc Tri Gi, …tuyên b, nếu có t-kheo nào không phóng dt, nhit tâm, tinh cn sng hành trì pháp y, thi tâm chưa gii thoát ca v y được gii thoát, hay các lu hoc chưa được đon tr đi đến đon tr, hay pháp an n khi các ách phược chưa được chng đt được chng đt?”

Lần lượt ngài Ananda giảng các pháp độc nhất và cuối cùng bài kinh kết luận:

“…như người tìm một kho tàng cất dấu, trong một lúc tìm được mười một kho tàng cất dấu. Cũng vậy, bạch Tôn giả, con đi tìm một pháp môn bất tử mà được nghe một lần mười một pháp môn bất tử. Bạch Tôn giả, như ngôi nhà người ta có đến mười một cửa, khi ngôi nhà bị cháy, thì chỉ do một cửa người ta cũng có thể thoát ra một cách an toàn. Cũng vậy, bạch Tôn giả, chỉ với một cửa bất tử trong mười một cửa bất tử này, con có thể đạt được sự an toàn cho con”.

Tựa là kinh “8 Thành tựu”, mà kết lại có đến “11 Thành tựu”. Như thế kinh điển đức Phật dạy “Chớ có tin…” là hoàn toàn chính xác. Nếu không gặp Bậc Thiện hữu tri thức chỉ dạy thì muôn đời các thế hệ phật tử mù mịt trong đêm đen không biết lối nào ra. Ai là người đã làm những điều sai trái này? Chúng ta không cần truy nguyên, chỉ cần phân biệt đúng đắn đâu thiện pháp thì hành, đâu ác pháp thì tránh bỏ. Như vậy được là tâm thanh thản an lành chẳng có gì sợ hãi.

Liên quan đến bài Kinh Bát Thành này, chúng tôi đã có dịp ghi chép lời thưa hỏi và trả lời của đức Trưởng lão Thích Thông Lạc tại Tu Viện Chơn Như. Xin giới thiệu để quý vị cùng tham khảo. (Nội dung câu hỏi và trả lời này đã được ghi âm phát hành đĩa video). 

Câu hỏi: “Kính thưa Thy! Đc Pht dy Kinh Bát Thành (kinh Trung B thuc Tng Nikaya) và Thy đã ging rõ trong cun Nhng Li Gc Pht Dy. Sau khi hc hi và suy tư, chúng con có my li thưa hi v bài kinh này như sau:

Kinh Bát Thành gm có tám pháp đc nht là Bn Thánh Đnh (Sơ, Nh, Tam, T thin) và Bn Vô Lượng Tâm (T, Bi, H, X).

Hc pháp ca Pht, ca Thy, chúng con hiu T, Bi, H, X là bn trong ba mươi by (37) pháp tr đo ca con đường Gii – Đnh – Tu. Khi tu tp ba mươi by pháp tr đo tròn đy, đc bit là khi tu tp T Nim X sung mãn thì By Năng Lc Giác Chi xut hin và có đ Bn Thn Túc. Lúc này hành gi mun nhp vào Bn Thánh Đnh đu d như tr bàn tay, như ly đ trong túi. 

Như vy, vi tri kiến phàm phu chúng con nghĩ rng trong ba mươi by pháp này có pháp tu tp và pháp thành tu.

1- Pháp tu tp gm có hai mươi sáu (26) pháp là: Ngũ căn (Nhãn, Nhĩ, T, Thit, Thân); Ngũ lc (Tín, Tn, Nim, Đnh, Tu); T Chánh Cn; T Bt Hoi Tnh; T Vô Lượng Tâm và T Nim X.

2- Pháp thành tu có mười mt (11) pháp còn li là: By Năng Lc Giác Chi và Bn Thn Túc. 

Tương t, chúng con nghĩ rng trong các loi Đnh thì cũng có Đnh tu tp và Đnh thành tu.

i- Đnh tu tp gm có: Đnh Vô Lu, Đnh Chánh Nim Tnh Giác, Đnh Nim Hơi Th và Đnh Thư Giãn (Sáng Sut).

ii- Đnh thành tu là Bn Thánh Đnh tc bn Thin hu sc gm: Sơ, Nh, Tam và T thin. (Bn Thin Vô Sc là đnh ca ngoi đo nên chúng con không coi là thành tu).

Thưa Thy, chúng con là k phàm phu h hc, chúng con nghĩ ch có th là bn pháp đc nht (T, Bi, H, X) ca 26 pháp tu tp trong 37 pháp tr đo, nương theo bn Đnh tu tp đ bước theo con đường Gii – Đnh – Tu mi mong chng đt.

Còn bn pháp đc nht (Bn thin), chúng con thy hành gi biết làm sao mà ôm mt pháp này đ đi ti được. Ví như mt người mun ôm mt pháp đc nht là Tam thin hay T thin thì biết cách nào mà ôm. Hơn na, chưa tu tp đ có Bn Thn Túc thì chng bao gi mơ đến Sơ thin, sao li dám mong ôm pháp Ba vi Bn thin. Chính vy mà sut my ngàn năm nay, biêt bao nhiêu người đã hc, đã tu mà chng có ai biết được tướng trng ca Sơ, Nh, Tam, T thin ra sao. Bn pháp đc nht (Bn thin) đâu phi nói đ mà chơi, đ mi người đm mê trong vô vng?

Nhng điu chúng con suy tư trên đây có sai lch vi giáo pháp không thưa Thy? Vy chúng con cúi mong tha thiêt cu thnh Thy m mt cho chúng con và các thế h mai sau được rõ, đ cho chúng con và tt c mi người hc pháp, hành theo pháp thì không còn mơ h v giáo pháp.

Thành kính biêt ơn Thy!”

Trả lời: “Qua s hiu biết ca mấy con v Ba Mươi By (37) phm tr đo đ tu tp như vy thì quá đúng ri. Hiu biết được như vy thì các con nên đi vào tu tp làm ch s sng chêt bng cách nhp T Thánh Đnh, bi ch khi nào nhp được T Thánh Đnh thì mi có đ sc làm ch s sng chết.

Nhưng mun nhp được T Thánh Đnh thì ch có thân cn thin hu tri thc ch không nên t ý mà tu riêng mt mình mình, hay t đng theo kinh sách mà tu được, vì kinh nghim thc tu nó khác, kiến gii ca kinh sách nó khác.

My con đc kinh sách, mà kinh sách thì người hiu thế này, người li hiu thế khác ch đâu có phi người nào cũng hiu ging nhau được đâu, cho nên đó ch là kiến gii.

Vì vy, ch có người tu chng đo ri thì người ta gii thích mi đúng ý nghĩa đ cho chúng ta thc hin được, ch còn không thì my con s lc qua kiến gii, tưởng gii ca người khác, thì đó là lc đường. Bi vì mt câu nói trong kinh mà người hiu vy, người hiu khác ch không phi ging nhau. Cho nên rt là khó khăn ch không phi d.

Vy thì, theo như li thưa hi trên đây ca my con là rt đúng.

Khi mun tu thì chúng ta phi gn gũi thin hu tri thc là điu cn thiết. Như my con cũng thy rng đc Pht thường khuyên dy chúng ta nên thân cn thin hu tri thc. Không có thin hu tri thc hướng dn thì khó mà tu tp thành công được.

                                                                                     Trưởng lão Thích Thông Lạc”.

Trao đổi về vấn đề kinh Bát Thành mà đạo hữu Hung Phuong nêu ra, chúng tôi có lời đáp như trên. Mong đạo hữu Hung Phuong, quý độc giả và phật tử cùng có ý kiến thêm để làm sáng tỏ.

Theo chúng tôi nghĩ lời dạy của Trưởng lão về Kinh Bát Thành trong cuốn “Những Lời Gốc Phật Dạy” tập I là rất rõ ràng và đầy đủ.

Kính chúc quý vị mãi giữ vững niềm tin chánh pháp.

                                                                                                                      BBT/GNCN