Skip directly to content

070-Ý KIẾN ĐỘC GIẢ VỀ "CHUYỆN TIỀN THÂN ĐỨC PHẬT".

Kính thưa quý độc giả và phật tử!

Sau khi đưa bài kinh “Chuyện Tiền Thân Đức Phật” lên trang (09/5/2013), chúng tôi nhận được thư phản hồi với tâm trạng rất bức xúc của một phật tử. Những bức xúc đó cùng chung tâm trạng của chúng tôi đối với chánh Phật pháp từ bao lâu nay bị “những con trùng trong lông sư tử” đã và đang cố gắng tìm cách giết chết sư tử. Thương thay cho lũ trùng ngu dại, chúng không thể dìm mất chánh pháp một lần nữa. Chánh pháp đã được đức Trưởng lão dựng lại, được những người con đủ trí giữ gìn và bảo vệ nên chắc chắn Chân Phật Pháp ngày càng được sáng rạng, tà đạo sẽ bị bóc trần rồi vứt bỏ.

Nhân đây chúng tôi có thêm đôi điều trao đổi cùng quý vị để chúng ta cùng nhau hiểu thêm về Chánh đạo – Tà đạo, để cùng nhau vững bước trên con đường thênh thang giải thoát của đạo Phật Nguyên Thủy mà ngày nay đức Trưởng lão đã minh chứng lại rõ ràng. Trước khi trao đổi, chúng tôi xin giới thiệu bức thư của một phật tử để mọi người cùng chia sẻ.     

“Kính gửi BBT trang web giotnangchonnhu.org,

Xin Ban Biên tập xem xét lại đề tài chuyện tiền thân đức Phật, đây là những mẩu chuyện hoang đường mà chính đức Trưởng lão Thích Thông Lạc đã lên án là do người xưa bịa đặt thêm thắt vào làm mất tính chất nguyên thủy của tạng kinh Nikaya.

Các vị thử nghĩ đi: Bồ tát là chính chúng ta, những người đang tu chưa chứng, còn ngu si thì làm sao có thần thông mà đòi đứng trên hư không... hoang đường hết chỗ nói.

Các vị hãy vào Tu Viện Chơn Như hỏi xem rằng: các Bồ tát có phải là người bình thường đang tu học và không có thần thông là đúng hay sai ???

 Và câu hỏi nữa các vị nên hỏi là đức Trưởng lão Thích Thông Lạc đã từng nói những chuyện tiền thân của đức Phật là do người đời sau bịa đặt thêm thắt vào đúng hay không???

Thất vọng một trang web truyền bá tư tưởng Phật giáo Nguyên thủy mà lại cho đăng những kiến thức sai trái.

Xin quý vị lưu ý trong tạng kinh Nikaya tuy là tạng kinh lâu đời nhất của Phật giáo nhưng đã bị người đời sau thêm thắt thay đổi thứ tự rất nhiều do cố ý (sự phá hoại đạo Phật có chủ ý của các Bà-la-môn) và vô ý (kinh sách ngày xưa truyền miệng mà không ghi ra văn tự nên có sai sót khi người này truyền miệng lại cho người kia.”

                                                                (Tác giả kí tên. Email: quangafc@yahoo.com)

Và chúng tôi cũng đã có thư hồi âm:

“Kính gửi đạo hữu…,

Chúng tôi thành thật cảm ơn đạo hữu đã đọc và quan tâm tới trang giotnangchonnhu.org   Những lời góp ý của đạo hữu rất thẳng thắn, chân thành.

Thưa đạo hữu, chánh Phật pháp Trưởng lão dựng lại thật tuyệt vời. Nhưng loại bỏ được những kiến chấp bởi những "sở kiến, sở tri thâm căn cố đế" bao thế kỷ qua không dễ dàng buông bỏ ngay được đối với rất nhiều người.

Do vậy chúng tôi phải dẫn chứng ra để mọi người đọc thấy rõ, dù là mang nhãn hiệu "Đại Tạng Kinh Việt Nam" được dịch từ nguyên bản kinh Pali vẫn không phải là Phật thuyết tất cả. Nên người đọc phải có Chánh kiến để mà tiếp nhận và tu tập theo. Chí ít để người đọc có thêm Trí Phân Biệt chánh tà. Để quyết rằng: 

             - Những gì đáng tin thì hãy tin.
             - Những gì cần cảnh giác phải cảnh giác.
             - Những gì cần vứt bỏ phải vứt bỏ.
             - ...

Trong bài tuy giới thiệu chuyện Tiền Thân Phật nhưng chúng tôi đã nêu rõ là để THAM KHẢO - TÌM HIỂU chuyện KHÔNG PHẢI PHẬT THUYẾT mặc dù là kinh Nikaya hẳn hoi.

              Một lần nữa xin cảm ơn đạo hữu đã có ý kiến xây dựng.
              Trân trọng kính chào.”

                                                                                                 BBT/GNCN.

Kính thưa quý độc giả và phật tử!

Nhận thấy việc làm rõ Chánh – Tà trong đạo Phật là một việc quan trọng và bức thiết, để người đến với đạo Phật không bị lừa đảo bởi các thầy Tổ xưa và nay hoằng truyền mê hoặc. “Chủ trương ấy là kinh nghiệm cá nhân, là sự không biết, không thấy, sự cảm thọ của những Sa-môn, Bà-la-môn, là sự kích thích, dao động, xuyên tạc của những vị bị tham ái chi phối” (Lời kinh Phạm Võng, kinh Trường Bộ).

Để trao đổi, chia sẻ cùng quý vị về “Chuyện Tiền Thân Đức Phật” và nội dung bức thư rất bức xúc của độc giả, chúng tôi xin thêm một số ý sau:

            - Thư độc giả: “Các vị thử nghĩ đi: Bồ tát là chính chúng ta, những người đang tu chưa chứng, còn ngu si thì làm sao có thần thông mà đòi đứng trên hư không... hoang đường hết chỗ nói.”

Không những hoang đường (đối với đời) mà còn rất phi Phật pháp (đối với đạo). Về “thần thông” không phải chỉ những bậc chứng đạo giải thoát mới có thần thông, mà ngay cả những kẻ “còn ngu si” cũng vẫn có thần thông, thực tiễn chúng ta đã nghe, đã thấy. Các vị tu theo Mật Tông (Tây Tạng), Thiền Tông Đông Độ, Tịnh Độ Tông… và các vị tu tập yoga, nhân điện… cũng có thần thông nhưng không phải là những người đã hết ngu si. Lòng tham của họ còn vô độ sao nói hết ngu si được? Thế cho nên lời thư: …“còn ngu si thì làm sao có thần thông mà đòi đứng trên hư không”… đã hàm ý người có thần thông thì hết ngu si!. Không phải vậy!

Người tu theo tà đạo cũng có thần thông, vì khi ức chế được Ý thức ngưng nghỉ để Tưởng thức hoạt động thì năng lực thần thông xuất hiện (tùy khả năng tu luyện) mà thần thông có sự khác nhau bởi năng lực của Tưởng uẩn. Năng lực của Tưởng cũng rất “siêu việt” khiến nhiều người đời mê mẩn coi tưởng như thần thánh. Ai ngờ họ vẫn còn mê si nhiều lắm

Đối với ngoại đạo, dù tu luyện đến tận cùng cũng chỉ có thể đạt được ngũ thông chứ không thể đầy đủ lục thông tam minh như đạo Phật Nguyên Thủy. Đạo Phật phát triển và ngoại đạo có thông (ngũ thần thông) nhưng không có minh (tam minh) vì chưa lậu tận nên vẫn còn ngu si và còn trôi lăn trong luân hồi sinh tử. Đạo Phật Nguyên Thủy có thông (đủ lục thông) và có minh (tam minh) nên đi đến Niết bàn Giải thoát.

Mặc dù có thần thông nhưng người phật tử chân chánh (đạo Phật Nguyên Thủy) không bao giờ thị hiện hai loại thần thông ký thuyếtthần thông biến hóa. Vì hai loại thần thông này thể hiện sự phi đạo đức con người, là lừa đảo nhằm mê mị người để tầm cầu danh lợi. Riêng thần thông giáo hóa thì đạo Phật Nguyên Thủy cố gắng thị hiện hết mình để hoằng truyền chánh pháp hóa độ lợi sinh. Đức Phật xưa và nay đức Trưởng lão, các Ngài đã thị hiện rất nhiều, nhưng những vị bị tham ái chi phối không thể nhận ra được nên họ ra sức phi báng, bài xích chánh pháp kịch liệt.

- Thư độc giả: “Và câu hỏi nữa các vị nên hỏi là đức Trưởng lão Thích Thông Lạc đã từng nói những chuyện tiền thân của đức Phật là do người đời sau bịa đặt thêm thắt vào đúng hay không???”

Điều này chúng tôi nghĩ, những ai đã học tập theo giáo lý Trưởng lão dựng lại thì ít nhiều đều nhận ra cả. Như “Chuyện Tiền Thân Đức Phật” tức là nói về chuyện quá khứ của Ngài. Mà chúng ta thì ai cũng đã nghe và nhớ kỹ bài kinh này: “Quá khứ không truy tìm. Vị lai không ước vọng…”. Vậy Ngài còn mang chuyện quá khứ đầy tưởng tượng ra giảng cho đệ tử nghe sao?

Đức Phật đầy đủ trí tuệ nên Ngài không thể nói hai lời trái chống nhau bao giờ. Đức Phật cũng đã dạy: “Nếu Ta nói điều gì mà người nghe phải hiểu bằng tưởng là có nói láo trong Ta”. Nhưng người sau vì ngu si, vì tham vọng nên không ngại ngùng thêm vào để dối người mong cầu lợi cho minh. Ngày nay kinh Phật vẫn đang tiếp tục bị sửa chữa bởi những kẻ đẩy tham vọng nhưng ngu si nên họ chẳng ngại ngần khi múa bút khua môi, ra sức sửa chữa và “làm mới” những lời Phật dạy. Nổi bật là “Giới Bổn Khất Sĩ Tân Tu, Tứ Diệu Đế (Bốn Sự Thật), Tam Pháp Ấn… đều bị sửa chữa hết sức tùy tiện, thể hiện sự thiếu hiểu biết của một kẻ tham danh lợi đến độ đần độn u mê không thể chấp nhận được.

Bốn Sự thật thì Sự thật thứ nhất: Khổ, ngày nay chỉ còn Khổ một nửa thôi, còn nửa kia rất Vui!!! Tam Pháp Ấn: Vô thường, Vô Ngã, Khổ thì ngày nay bị sửa thành Vô thường, Vô Ngã, Niết Bàn. Như thế đấy, họ hiểu đời là vô thường, vô ngã, niết bàn nên cần gì tu tập nữa đâu, thảo nào suốt đời họ chỉ mải mê tận hưởng Danh và Lợi. Riêng nói về Giới Bổn Khất Sĩ Tân Tu thì Trưởng lão đã giảng giải đầy đủ trong kinh sách của Ngài rồi, quý vị xem lại. Ở đây, ai là người hạ bút sửa kinh Phật vậy? Xin thưa, đó chính là thầy NH, một tỳ-kheo vang bóng trời Tây nhưng rất u mê Phật pháp. Và cũng còn khá nhiều vị tỳ-kheo u mê nữa (xưa và nay) mà chúng tôi đã có dịp dẫn ra giới thiệu trên trang nhà (trong phần Nghiên Cứu Đối Luận).

- Thư độc giả: “Xin quý vị lưu ý trong tạng kinh Nikaya tuy là tạng kinh lâu đời nhất của Phật giáo nhưng đã bị người đời sau thêm thắt thay đổi thứ tự rất nhiều do cố ý…”

Chúng tôi rất đồng cảm chia sẻ ý kiến này với thư độc giả. Chính vì biết tham vọng của người đời sau chắc chắn sẽ thêm bớt, sửa chữa kinh nên đức Phật đã có bài kinh dạy cho các Kàlàmà với 10 điều “Chớ Có Tin”.

Quả vậy, ngày nay khi đọc kinh tạng Nikaya, đức Trưởng lão đã chỉ rõ rất nhiều điều để chúng ta hiểu những kinh nào không phải là Phật thuyết mà do người sau thêm vào hoặc sửa chữa. Xin dẫn vài ví dụ về những sự trái chống nhau ngay trong Tạng kinh Nikaya để quý vị tham khảo:

 

1- Trong Kinh Đi Bát Niêt Bàn (Trường Bộ Kinh) – Tụng phẩm VI có câu: “3. Này Ananda, nếu chúng Tăng mun, sau khi Ta dit đ có th hy b nhng hc gii nh nht chi tiết”.

 

2- Trong Kinh Ước Nguyn (Trung Bộ Kinh) đức Thích Ca dạy: “- Này các t-kheo, hãy sng đy đ gii hnh, đy đ gii bn, sng phòng h vi s phòng h ca gii bn, đy đ uy nghi chánh hnh, thy s nguy him trong các li nh nht, chơn chánh lãnh th và hc tp các hc gii”.

 

Đây là điều vô cùng hệ trọng đối với người phật tử. Có cần giữ giới luật  hay không? Một kinh dạy: “Thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt”, một kinh dạy: “Sau khi Ta diệt độ có thể hủy bỏ những học giới nhỏ nhặt chi tiết”. Như thế người phật tử nào mà chả muốn bỏ những điều làm khó khăn cho mình khi phạm giới luật, để đời không ai bắt bẻ, để mình thỏa mái tự do phá giới.

Người phật tử không giới luật thì tệ hại hơn người đời. còn nói gì được nữa!

 

3- Chúng tôi trích những lời Trưởng lão Thích Thông Lạc vạch rõ sai lầm của các thầy Tổ xưa đã làm sai lệch, thêm bớt kinh điển khiến phật tử đời sau khó nhận biết đúng sai. Dưới đây là một đoạn trích trong “Những Lời Gốc Phật Dạy” bài Kinh Bát Thành.

 

“Như các bn đã biết pháp ca Pht có rt nhiu, có đến ba mươi by pháp môn tu tp t thp đến cao. Thế mà, gia ch Dasama li hi có mt pháp đc nht nào ch tu tp pháp này s đi đến cu cánh, thì biết tr li làm sao các bn nh? Nhưng ông Ananda đã thay đc Pht tr li câu hi này: “Không phi ch có mt pháp đc nht mà có đến c tám pháp đc nht, pháp nào cũng tu tp đi đến kết qu gii thoát rt ráo”. Cho nên bài kinh này được ly tên là Kinh Bát Thành trong Kinh Trung B, tp II, trang 30.

Nhưng Kinh Bát Thành này đã b người sau thêm vào Bn Đnh Vô Sc. Bn Đnh Vô Sc là bn loi đnh tưởng. Bn loi đnh tưởng thì không th nào tu tp đi đến rt ráo được, vì chính đc Pht đã nhp các loi đnh tưởng này còn phi b mà tr v tu tp Bn Đnh Hu Sc mi  thy được s gii thoát làm ch sanh t, chm dt luân hi.

Bn loi đnh vô sc này được cng chung li vi tám pháp đu tiên là 12 pháp, như vy bài kinh này đúng ra phi có tên là “Thp Nh Thành” ch đâu gi là “Bát Thành” được. Đó là cái sai th nht trong bài kinh này, do các v T Sư kết tp kinh.

Cái sai th hai là đon kết ca bài kinh này: “Bch Tôn Gi Ananda, như người tìm mt kho tàng ct du, trong lúc tìm được 11 kho tàng ct du. Cũng vy bch Tôn Gi, như ngôi nhà người ta có đến 11 ca, khi ngôi nhà b cháy, thì ch do mt ca người ta cũng có th thoát ra mt cách an toàn. Cũng vy, bch Tôn Gi, ch vi mt ca bt t trong 11 ca bt t này, con có th đt được s an toàn cho con”.

Ta kinh đ là “Bát Thành” mà kết lun là “Thp Nht Thành”, còn trong bài kinh này thì nêu ra 12 pháp tu tp. Kinh viết như vy có nht quán không? Các bn nghĩ sao v nhng vic làm ca các bc tôn túc ngày xưa? H có thy khi kết tp kinh sách Pht là mt trách nhim vi đo Pht và con người đi sau không?

Trong mt bài kinh Nguyên Thy mà còn thêm bt, làm sai lch như thế này thì c tng kinh Nguyên Thy hin có hn phi còn sai biết bao nhiêu ln trong y. Như thế kinh sách Đi Tha là kinh phát trin làm sao chúng ta tin được. Phi không hi các bn? Cho nên đc Pht bo: “Đng có tin kinh tng....

... ... ...

“Chúng tôi đưa bài kinh Bát Thành này ra đây có ba điu rt quan trng đ các bn cn phi lưu ý:

Th nht: Không nên tin trn vn vào kinh sách, vì kinh sách được kết tp là do các T, nhưng các T thêm vào và pha trn các pháp môn ca ngoi đo, làm cho kinh sách Pht mt hết giá tr gii thoát chân tht ca nó.

Th hai: Phi biết kh năng và đc tướng ca các bn khi chn tu tp mt pháp môn đc nht nào hay phi tu tp nhiu pháp môn. Nếu chưa nm vng được điu này thì nên tp sng đúng đi sng Phm hnh, gii lut nghiêm trì, ch đng nên tu tp pháp môn nào khác c, vì nếu có tu tp bt c mt pháp nào cũng chc chế tâm mà thôi. Ngày xưa các T không có người tu chng hướng dn nên các Ngài tuy tu tp theo pháp môn ca Pht, nhưng đã biến pháp môn ca Pht thành pháp môn c chế tâm ca ngoi đo. Đó là mt li lm rt ln ca các T, làm cho người đi sau mt đường li tu tp theo đúng Chánh Pht pháp.

Th ba: Pháp môn đc nht ca Pht đây đã khiến cho nhng nhà hc gi điên đu, không th hiu được, nht là li dy này: “V y đon tr năm h phn kiết s, được hoá sanh, nhp Niết Bàn ti cnh gii y, khi phi tr lui li đi này na”. Nếu đon kinh này không được gii thích rõ ràng thì mi người s nghĩ rng đo Pht có thế gii siêu hình. Nếu da vào kiến gii ca nhng nhà hc gi cho rng đo Pht có thế gii siêu hình thì rt oan ung cho Pht giáo, khiến cho Pht giáo t mâu thun li vi nó.  

Pht giáo cho rng không có thế gii siêu hình là vì ch trương t lc vượt thoát kh đau, không nh tha lc: “T thp đuc lên mà đi”. Bi vì nếu có thế gii siêu hình thì phi có tha lc, mà có tha lc thì s có s bt công. Có s bt công thì trong cuc đi này đau kh s không bao gi hết và như vy bn chân lý loài người ca Pht giáo không còn là chân lý na. Và thế gian này s không còn có công bng và công lý, ch còn là mt cuc sng bt công. Tôn giáo ch là mt mánh khoé la đo bng hình thc cu khn, cúng tế, bái ly, v.v... Các đng thiêng liêng o tưởng ca các tôn giáo gia h tai qua, nn khi, bnh tt tiêu tr, ch là nhng trò bp bm, ch thế gian này kh cũng không bao gi hết kh. Và cũng vì vy mà nn đo đc nhân bn – nhân qu ca con người không bao gi có được.

 

Như vậy lời Phật dạy: “Chớ có tin…” người phật tử phải nhớ nằm lòng. Hãy thấm nhuần tri kiến giải thoát, nhận biết rõ điều nào lợi ích cho minh, cho mọi người và không làm khổ mình, khổ người, khổ tất cả chúng sanh, đó là thiện pháp, là pháp chân chánh thì chúng ta tin. Còn lại những lời dạy không được như thế thì hãy thận trọng tránh xa, từ bỏ.

Mỗi khi có dịp giới thiệu kinh Nguyên Thủy (Nikaya), chúng tôi sẽ cố gắng làm nổi bật những điều đáng nghi ngờ không có lợi ích (do người sau thêm vào hoặc đảo lộn trật tự với mưu ý xấu) thì chắc chăn đó không phải là pháp Phật dạy.

Kính mong sự hợp tác của quý độc giả và phật tử cùng chung sức bảo vệ và phát triển chánh Phật pháp ngày càng được củng cố bền vững.

              Kính chúc quý vị luôn an bình, vô sự.
                                                                                                            BBT/GNCN